K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2020

Cho mình hỏi bài toán có cho thêm dự kiện nào nữa ko?

*Nếu có thêm dự kiện thì mình mới làm được!

29 tháng 1 2020

ta có: 

Bình thứ 2 lúc đầu là :

        100 - 24 = 76

              Đ/S :  . .. . . . 

6 tháng 5 2016

Sau khi 3 bình chuyển cho nhau thì tổng số dầu ko đổi.Tổng số dầu bân đâu là:9x3=27(l)

Ta có:

Sau khi bình 3 chuyển sang bình 1 thì cả 3 bình có9 l.

Sau khi bình 2 chuyển sang bình 3 thì 

bình 3 có:9:(1-1/10)=10(l),bình 2 có 9l,bình 1 có:27-10=8(l)

Sau khi bình 1 chuyển sang bình 2 thì:

bình 1 có:8l,bình 2 có:9:(1-1/4)=12(l),bình 3 có:27-8-12=7(l)

Bình 1 ban đầu có: 8:(1-1/3)=12(l)

Bình 3 ban đầu có 7 l

Bình 2 ban đầu có:  27-7-12=8(l)

                 

 Đúng 14 Nguyen Thi Thu Hang đã chọn câu trả lời này.

Lê Phạm Ngọc Linh 13/12/2014 lúc 17:47

Sau khi 3 bình chuyển cho nhau thì tổng số dầu ko đổi.Tổng số dầu bân đâu là:

       9x3=27(l)

Ta có:

Sau khi bình 3 chuyển sang bình 1 thì cả 3 bình có9 l.

Sau khi bình 2 chuyển sang bình 3 thì 

bình 3 có:9:(1-1/10)=10(l),bình 2 có 9l,bình 1 có:27-10=8(l)

Sau khi bình 1 chuyển sang bình 2 thì:

bình 1 có:8l,bình 2 có:9:(1-1/4)=12(l),bình 3 có:27-8-12=7(l)

Bình 1 ban đầu có:

       8:(1-1/3)=12(l)

Bình 3 ban đầu có 7 l

Bình 2 ban đầu có:

                27-7-12=8(l)

                     Đ/s:12l

                             8l

                             7l.

6 tháng 5 2016

Ở lượt thứ hai: Sau khi đổ 1/5 số nước hiện có ở bình thứ hai sang bình thứ nhất thì bình thứ hai còn: 1 - 1/5 = 4/5 ( số nước đã có)
4/5 số nước đã có ở bình thứ hai là 24 lít. Vậy trước khi đổ, bình thứ hai có:
24 : 4/5 = 30 (l )
Vậy ta đã đổ sang bình thứ nhất là: 30x1/5 =6(l)
Vậy trước khi đổ, bình thứ nhất có: 24 - 6 = 18 (l )
- Ở lượt đổ thứ nhất: Sau khi đổ 1/3 số nước sang bình thứ hai thì bình thứ nhất còn : 1 - 1/3 = 2/3 ( số nước đã có)
Lúc đầu bình thứ nhất có: 18 : 2/3 = 27 (l)
Vậy ta đổ sang bình thứ hai: 27x1/3=9 (l)
Lúc đầu bình thứ hai có: 30-9 =21 (l)

Sau khi đổ thêm vào bình thứ hai 9,76 lít thì hai bình sẽ có tổng là :

24,53 + 9,76 = 34.29 ( lít )

Vậy lúc sau ,bình thứ nhất có số lít nước là :

( 34,29 - 5,23 ) : 2 = 14.53 ( lít )

=> lúc sau ,bình thứ hai sẽ có số lít nước là :

14,53 + 5,23 = 19,76( lít ) 

Vậy lúc đầu bình thứ hai sẽ có số lít nước là :

 19,76 - 9,76 = 10 ( lít )

Đáp số : 10 lít 

Hok tốt

20 tháng 9 2018

Bể thứ 2 có số nước là :

   1560 + 360 = 1920 ( lít )

Trung bình cộng bể thứ nhất và 2 là:

   ( 1560 + 1920 ) : 2 = 1740 ( lít )

Bể thứ 3 có số nước là :

    1740 - 360 = 1380 ( lít )

Trung bình mỗi bể có số nước là :

    ( 1560 + 1920 + 1380 ) : 3 =1620 ( lít )

Hk tốt

27 tháng 5 2019

Bài 1 : \(B=\frac{2}{3}+\frac{14}{15}+\frac{34}{35}+...+\frac{398}{399}\)

\(\Leftrightarrow B=1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{15}+1-\frac{1}{35}+...+1-\frac{1}{399}\)

\(\Leftrightarrow B=1+1+...+1-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{399}\right)\)

\(B=10-\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{19.21}\right)=10-\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{19.21}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=10-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=10-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{21}\right)=10-\frac{1}{2}.\frac{20}{21}=10-\frac{10}{21}=\frac{200}{21}.\)

Vậy \(B=\frac{200}{21}.\)

Bài 2 : Lúc đầu bình thứ nhất đựng số lít dầu là : \(132+82-30=184\left(l\right)\)

Lúc đầu bình thứ 2 đựng số lít dầu là : \(82+\left(1-\frac{2}{3}\right).132=126\left(l\right).\)

31 tháng 1 2016

tín ngược từ cuối hả

31 tháng 1 2016

tính mỗi bình khi 3 bình bằng nhau thì chia cho 3

vẽ sơ đồ sẽ ra ngay

nha

17 tháng 3 2019

thì ta có 3 bình chứa lần lượt là:1,2,3

 vậy ta có : bình thứ nhất:3

                 bình thứ hai:2

                 bình thứ ba:1